Đối với những website sử dụng website, chúng ta thường nghe mọi người nói “cài đặt plugin để trang web hoạt động tốt hơn”. Vậy liệu bạn đã biết khái niệm plugin là gì hay chưa? Vì sao khi sử dụng website nên cài đặt plugin? Đâu là những plugin đáng sử dụng nhất hiện nay? Tất cả sẽ được Thiết kế web tại Cần Thơ giải đáp trong bài viết sau đây.
Plugin là gì? Khái niệm được biết nhiều nhất về plugin đó là chương trình hoặc phần mềm được cài đặt cho những website hoạt động trên tất cả các nền tảng. Plugin được viết bằng ngôn ngữ lập trình PHP và đây cũng chính là ngôn ngữ phổ biến được dùng để xây dựng nhiều website nổi tiếng.
Có thể hiểu đơn giản thế này, muốn website hoạt động tốt hơn, bạn sẽ cài đặt thêm ứng dụng, tiện ích cho trang web của mình. Tuỳ vào mục đích phát triển của mỗi website mà bạn sẽ lựa chọn và cài đặt những plugin phù hợp.
Có một điều bạn cần lưu ý rằng, tuỳ vào mỗi nền tảng web thì plugin được biết đến với những cách gọi khác nhau. Đối với các nền tảng như WordPress sẽ sử dụng plugin cho web để tối ưu, còn đối với những website sử dụng nền tảng cloud platform quản trị viên sẽ cài cắm vào trang web của mình những ứng dụng bổ trợ. Với mục tiêu là cắm add on vào website để tối ưu, tăng hiệu quả sử dụng của website thì cả plugin hay các ứng dụng đều đóng vai trò tương tự nhau.
Một vài ví dụ về plugin như sau:
- Nếu bạn muốn tạo chương trình khuyến mãi thu hút khách hàng mua nhiều sản phẩm với mức giá hấp dẫn, chỉnh sửa giá khuyến mãi cho gói combo nhanh chóng, hiển thị phù hợp với website bán hàng nên sử dụng "Combo sản phẩm".
Theo đúng quy trình thì khi website của bạn muốn cài đặt thêm những tính năng mở rộng, bạn sẽ cần phải có một đoạn code cho tính năng đó và đưa lên host để website cập nhật tính năng mới. Thế nhưng đâu phải ai cũng có kiến thức về lập trình để viết được code và đó là lý do plugin chính là lựa chọn an toàn và hữu ích nhất.
Sau đây là những lợi ích không thể bỏ qua khi nhắc về plugin:
Plugin được chia thành rất nhiều loại tương ứng với nhiều mục đích và nhu cầu sử dụng của nhiều nhóm khách hàng. Nhìn chung, chúng ta sẽ thường bắt gặp 3 loại plugin phổ biến sau đây:
Nhóm plugin này có nhiệm vụ tối ưu trang web cụ thể như: hình ảnh, video, văn bản, SEO…Thậm chí nhóm plugin tối ưu còn cải thiện tốc độ load trang của web.
Đây là nhóm plugin có chức năng data backup. Trong trường hợp website của bạn cần khôi phục những dữ liệu thì nhóm plugin lưu trữ này chính là trợ thủ đắc lực của bạn.
Để tránh tình trạng website bị tấn công bởi các hacker hoặc bất cứ vấn đề liên quan đến bảo mật, những plugin sẽ đóng vai trò như một “tấm khiên” bảo vệ trang web của bạn một cách an toàn nhất.
Hiện nay, có 2 cách để tìm và cài đặt các plugin cho trang web của bạn, cụ thể:
Nguồn bài viết: Sưu tầm